Nguyên nhân chào mào ngoái cổ Thứ 1: chào mào ngoái phát sinh từ sự hoảng loạn, khi hoảng loạn nên chim bám vành lồng và nóc lồng tìm đường thoát thân nên mắt đảo đầu ngoái, lâu ngày sinh bệnh ngoái nặng ( thường rơi vào chim mộc )Thứ 2 : Để dưới bóng đèn lâu ngày cũng sinh ngoái. Vì khi trời sẩm tối hay ban ngày ko có ánh sáng vào nhà mà nhà bật đèn thì theo bản năng chim sẽ nhìn vào ánh sáng. Lâu ngày sinh bệnh nặngThứ 3 : Thay đổi lồng đột ngột, từ tròn sang vuông và từ vuông sang tròn. Từ cao xuống thấp từ thấp lên cao. Vì khi ta thay đổi lồng tức là thay nhà mới, thay chỗ ở cho chim . nên có những con chim cũng cứ đảo đầu thăm dò, nhiều con chim cũng từ thế mà sinh ngoáiThứ 4 : những con chim ko chịu sang lồng tắm, và mình ép sang lồng. Khi chim bị ép lồng thường bám vành bám nóc ( điều này khiến chủ chim khó chịu chỉ muốn thanh lý cái lũ chim lười tắm này ) Vậy khi ta nắm được nguyên nhân gây ngoái thì ta sẽ có cách phòng và chữa trị bệnh ngoái ở chào mào Phòng bệnh ngoái cho chào mào Thứ 1 : đối với chim mộc ta ko nên mở tung áo lồng, không nên ép vào chỗ đông người quá, mà ta đậy nửa lồng bên trên hoặc hé mở rồi dần dần theo dõi con chim này như nào rồi mới mở dần áo theo thời gian. Khi áo lồng đã được mở ra dần thì cũng là lúc mình có thể cho chim chào mào mộc tiếp xúc nơi đông người, treo quá đầu người rồi thấp dần thấp dần. ( đó để giúp chim hạn chế hoảng loạng thích nghi dần dần, nên sẽ phòng được bệnh ngoái từ ban đầu. Thứ 2 : Khi mặt trời lặn cũng là lúc cho chim đi ngủ, Khồn dùng áo lồng đỏ mỏng trên thị trường mà chúng ta dùng áo lồng tối mầu ( tím than , đen , nâu ) ánh đèn ko xuyên qua được. Đừng để mở áo lồng khi tối có ánh điện.Thứ 3 : Khi thay lồng cho chim ( thay nhà mới ) ta nên theo dõi từng bước nhảy, từng cử chỉ hướng mắt của chim. Nếu chim thích nghi thì thôi còn nếu chim có vẻ cúp mào và có những bước nhảy thất thường mà qua 1 ngày vẫn tình trạng như vậy thì ta nên cho chim lại lồng cũ.Thứ 4 : Vấn đề chim hoảng ngoái trong lồng tắm, ta nên cắt li. khăn đen phủ lên nóc lồng để hạn chế ngước lồng còn ép sao chú chim tắm thì lại sang 1 chủ đề khác mình sẽ bàn sau.Thứ 5 : Nếu chim nuôi ở lồng tròn các bạn cho chim chơi loại cầu bán nguyệt . Bộ cầu bán nguyệt này cũng còn khá mới mẻ và xa lạ đối với đa số anh em chơi chào mào . Cầu bán nguyệt giúp chim hạn chế bám vành, đu nóc và không ngước nhiều khi nhẩy . Chữa bệnh ngoái chào mào Mình xin nói với cách chữa ngoái này chỉ tác dụng với những chú chim mới bị ngoái, Còn những chú chim ngoái từ lúc còn thơ lên, lâu năm bị tật thì mình xin nói trước là y học bó tay đập chết làm thịt hoặc phóng sinh cho nó nhanh. Duy nhất chữa ngoái cho chim chào mào chỉ có cách thay đổi lồng + thay đổi cầu Mình xin đưa ra 1 kiểu lồng chữa ngoái và lồng này nuôi mộc không bao giờ sinh ngoái lộn

Đang xem: Cách chữa chào mào ngoái ngửa

*

Khi con chim mới bị ngoái thì bạn cho vào lồng mình vừa giới thiệu đảm bảo chim vừa vào lồng là ko còn hiện tượng . Nhốt chim vào lồng đó tầm 2 tháng bạn chuyển sang lồng và tạo bộ cầu bán nguyệt cho chim đây là cầu bán nguyệt dành cho chú chim quen lông vuông Huế mời các bạn xem clip
Chú ý : các bạn để ý 2 con chơi lồng vuông lùn và lồng tròn 2 bên ko dùng cầu bán nguyệt . khi chơi thường bám vanh sát nóc . còn con chơi lồng vuông giữa đứng chơi 2 bên cầu bán nguyệt ko hề mất sức và ko bám vanh . chính vì điều này giúp chim hạn chế tật ngoái trở lại khi chim căng Còn đây là cầu bán nguyệt dành cho chim quen chơi lông tròn Vác

*

Xem thêm: Mặt Nạ Cho Da Dầu Mụn Lỗ Chân Lông To, Top 8 Mặt Nạ Cho Da Dầu Mụn Hiệu Quả Nhất 2021

Chuyên cung cấp cá cảnh, thiết bị, phụ kiện, máy móc trên toàn quốc

*

Xem thêm: Xem Phim Bố Ơi, Mình Đi Đâu Thế (Việt Nam) 2, Xem Phim Bố Ơi Mình Đi Đâu Thế 2

Thiên Đường Cá Cảnh chuyên cung cấp cá cảnh, thức ăn, thiết bị, phụ kiện…..ĐC: 60 Đặng Văn Bi, P.Bình Thọ, Q.Thủ Đức, HCM

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *