Tóm tắt Nội dung VB gốc Tiếng Anh Hiệu lực VB liên quan Lược đồ Nội dung MIX Tải về
Đăng nhập tài khoản roosam.com và đăng ký sử dụng Phần mềm tra cứu văn bản.

Đang xem: *

*

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 129/2007/QĐ-TTg NGÀY 02 THÁNG 08 NĂM 2007

BAN HÀNH QUY CHẾ VĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN

HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 94/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2006 – 2010;

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Những quy định trước đây trái với Quyết định này đều bãi bỏ.
Điều 3. Căn cứ Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp ban hành Quy chế văn hoá của cơ quan, địa phương mình ./.

QUY CHẾ

Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

(Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg

ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)

Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnhQuy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ, bài trí công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:
2. Ủy ban nhân dân các cấp.Quy chế này không áp dụng đối với các cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài.
Điều 2. Nguyên tắc thực hiện văn hoá công sở
Việc thực hiện văn hoá công sở tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
3. Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương hiện đại hoá nền hành chính nhà nước.
2. Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
2. Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao;
Điều 6. Lễ phục Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chính thức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài.
3. Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục.
2. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức.
Điều 8. Giao tiếp và ứng xử Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy định về những việc phải làm và những việc không được làm theo quy định của pháp luật.Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.
Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân
Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết công việc.Cán bộ, công chức, viên chức không được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thực hiện nhiệm vụ.
Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp
Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác.
Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột.
Điều 12. Treo Quốc huy Quốc huy được treo trang trọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhà chính. Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo. Không treo Quốc huy quá cũ hoặc bị hư hỏng.
1. Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính. Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quy định.
2. Việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễ tang tuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngoài, tổ chức lễ tang.
1. Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên đó ghi rõ tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan.
Khoản 2 Điều 14 được hướng dẫn bởi Thông tư số 05/2008/TT-BNV” data-href=”/noi-dung-thay-doi.html?DocItemId=1302098&DocItemRelateId=70526″ >
Điều 15. Phòng làm việc Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ và tên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức.Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp, khoa học, hợp lý.Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu trong phòng làm việc.
Điều 16. Khu vực để phương tiện giao thông
Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông của cán bộ, công chức, viên chức và của người đến giao dịch, làm việc. Không thu phí gửi phương tiện giao thông của người đến giao dịch, làm việc.
Quyết định 129/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước
Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Số công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!
Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Ngày đăng công báo. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!
Vui lòng đăng nhập tài khoản gói Tiêu chuẩn hoặc Nâng cao để xem Tình trạng hiệu lực. Nếu chưa có tài khoản Quý khách đăng ký tại đây!

Xem chi tiết Quyết định129/2007/QĐ-TTg tại đây

Tải văn bản

*

Quyết định 129/2007/QĐ-TTg ZIP (Bản Word)
roosam.com độc quyền cung cấp bản dịch chính thống Công báo tiếng Anh của Thông Tấn Xã Việt Nam
Tình trạng: Đã biết

QUYẾT ĐỊNH

CỦA THỦTƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 129/2007/QĐ-TTg NGÀY 02THÁNG 08 NĂM 2007

BAN HÀNH QUY CHẾVĂN HOÁ CÔNG SỞ TẠI CÁC CƠ QUAN

HÀNHCHÍNH NHÀ NƯỚC

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cánbộ, công chức ngày 28 tháng 4 năm 2000 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng 4 năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 94/2006/QĐ-TTgngày 27 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cáchhành chính nhà nước giai đoạn 2006 – 2010;

Xét đề nghị của Bộ trưởng, Chủ nhiệmVăn phòng Chính phủ,

QUYẾTĐỊNH :

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế văn hoá công sởtại các cơ quan hành chính nhà nước.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Những quy định trước đây trái vớiQuyết định này đều bãi bỏ.

Điều3. Căncứ Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quanngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấpban hành Quy chế văn hoá của cơ quan, địa phương mình ./.

THỦ TƯỚNG

Nguyễn Tấn Dũng

QUY CHẾ

Văn hoá công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước

(Ban hành kèm theo Quyết định số 129 /2007/QĐ-TTg

ngày02 tháng8 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh

Quy chế này quy định vềtrang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức khi thi hànhnhiệm vụ, bài trí công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:

1. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;

2. Ủy ban nhân dân các cấp.

Quy chế này không áp dụng đối với các cơ quan đại diện ngoại giao củaViệt Nam ở nước ngoài.

Xem thêm: Top 10 Nhà Hàng Sườn Nướng Hàn Quốc Nguyễn Bỉnh Khiêm Https://Pasgo

Điều 2. Nguyên tắc thựchiện văn hoá công sở

Việc thực hiện văn hoá công sở tuân thủ các nguyên tắc sau đây:

1. Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinhtế – xã hội;

2. Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chứcchuyên nghiệp, hiện đại;

3. Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cáchhành chính, chủ trương hiện đại hoá nền hành chính nhà nước.

Điều 3. Mục đích

Việc thực hiện văn hoá côngsở nhằm các mục đích sau đây:

1. Bảo đảm tính trang nghiêmvà hiệu quả hoạt động của các cơ quanhành chính nhà nước;

2. Xây dựng phong cách ứngxử chuẩn mực của cán bộ, công chức, viên chức trong hoạt động công vụ, hướngtới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Điều 4. Các hành vi bị cấm

1. Hút thuốc lá trong phònglàm việc;

2. Sử dụng đồ uống có cồntại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan vào các dịpliên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao;

3. Quảng cáo thương mại tạicông sở.

Chương II

TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ

CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

Mục 1

TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

Điều 5. Trang phục

1. Khi thực hiện nhiệm vụ,cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự.

2. Cán bộ, công chức, viênchức có trang phục riêng thì thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 6. Lễ phục

Lễ phục của cán bộ, côngchức, viên chức là trang phục chính thức được sử dụng trong những buổi lễ, cuộchọp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước ngoài.

1. Lễphục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo sơ mi, cravat.

2. Lễ phục của nữ cán bộ,công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộ comple nữ.

3. Đối với cán bộ, côngchức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trang phục ngày hội dân tộc cũng coilà lễ phục.

Điều 7. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức

1. Cán bộ, công chức, viênchức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ.

2. Thẻ cán bộ, công chức,viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu của cán bộ,công chức, viên chức.

3. Bộ Nội vụ hướng dẫn thốngnhất mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức, viên chức.

Mục 2

GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ

CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

Điều 8. Giao tiếp và ứng xử

Cán bộ, công chức, viên chứckhi thi hành nhiệm vụ phải thực hiện các quy định về những việc phải làm vànhững việc không được làm theo quy định của pháp luật.

Trong giao tiếp và ứng xử,cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giaotiếp phải rõ ràng, mạch lạc; không nói tục, nói tiếng lóng, quát nạt.

Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân

Trong giao tiếp và ứng xử vớinhân dân, cán bộ, công chức, viên chức phải nhã nhặn, lắng nghe ý kiến, giảithích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan đến giải quyết côngviệc.

Cán bộ, công chức, viên chứckhông được có thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà khi thựchiện nhiệm vụ.

Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp

Trong giao tiếp và ứng xửvới đồng nghiệp, cán bộ, công chức, viên chức phải có thái độ trung thực, thânthiện, hợp tác.

Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại

Khi giao tiếp qua điện thoại,cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên, cơ quan, đơn vị nơi công tác; traođổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công việc; không ngắt điện thoại đột ngột.

Chương III

BÀI TRÍ CÔNG SỞ

Mục 1

QUỐC HUY, QUỐC KỲ

Điều 12.Treo Quốc huy

Quốc huy được treo trangtrọng tại phía trên cổng chính hoặc toà nhà chính. Kích cỡ Quốc huy phải phùhợp với không gian treo. Không treo Quốc huy quá cũ hoặc bị hư hỏng.

Điều 13. Treo Quốc kỳ

1. Quốckỳ được treo nơi trang trọng trước công sở hoặc toà nhà chính. Quốc kỳ phảiđúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quy định.

2. Việc treo Quốc kỳ trongcác buổi lễ, đón tiếp khách nước ngoài và lễ tang tuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nướcngoài, tổ chức lễ tang.

MỤC 2

BÀI TRÍ KHUÔN VIÊN CÔNG SỞ

Điều 14 . Biển têncơ quan

1. Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên đóghi rõ tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan.

2. Bộ Nội vụ hướng dẫn thống nhất cách thể hiện biển tên cơquan.

Điều 15. Phòng làmviệc

Phòng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ vàtên, chức danh cán bộ, công chức, viên chức.

Việc sắp xếp, bài trí phòng làm việc phải bảo đảm gọn gàng,ngăn nắp, khoa học, hợp lý.

Xem thêm: Điểm Chuẩn Đại Học Ngân Hàng Hà Nội Điểm Chuẩn 2019 : Học Viện Ngân Hàng

Không lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu trong phònglàm việc.

Điều 16. Khu vựcđể phương tiện giao thông

Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giaothông của cán bộ, công chức, viên chức và của người đến giao dịch, làm việc.Không thu phí gửi phương tiện giao thông của người đến giao dịch, làm việc.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *