Thanh cao trong cách ăn uống sinh hoạt và cả trong cái niềm thích thú khi được hoà mình vào cuộc sống thiên nhiên. Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm là thế, rất giản dị, rất tự nhiên mà vẫn thanh cao và thú vị vô cùng. Nếu chỉ đọc bốn câu thơ miêu tả về cuộc sống, chúng ta có thể nghĩ ngay đến hình ảnh một bậc danh nho đang muốn lánh đời. Thế nhưng trở về với hai câu thực, chúng ta sẽ hiểu hơn cái quan niệm “lánh đời” của nhà thơ:Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chôn lao xao. Vậy ra, Tuyết Giang phu tử về với thiên nhiên là để thoát ra khỏi vòng danh lợi, thoát ra khỏi chốn nhiễu nhương đầy những ganh tị, bon chen. Hai câu thơ diễn ý bằng nói ngược. Vì thế nó tạo cho người đọc một liên tưởng thật hóm hỉnh, sâu cay. Câu thơ đúng là trí tuệ sắc sảo của một bậc đại quan – trí tuệ để nhận ra cái khôn và cái dại thật sự ở đời. Hai câu thơ kết khép lại bằng một phong thái ung dung tự tại:Rượu, đến cội cây, ta sẽ uốngNhìn xem phú quý tựa chiêm bao. Hai câu thơ chẳng biết đang vẽ cảnh đời hay tiên cảnh.

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xiao wei

Bản thân tiếng ồn luôn khiến chúng ta khó chịu dù chúng mang hình thái của âm thanh, hình ảnh hay suy nghĩ đối lập từ người khác. Chính cảm giác tiêu cực ấy khiến chúng ta đánh mất dần bản thân và đến lúc nào đó cần tìm đến thinh lặng. Erling Kagge không xem thinh lặng là sự từ khước cuộc sống hay chứa đựng yếu tố tâm linh, mà nó là tài nguyên thực tiễn giúp con người sống một cuộc sống đong đầy hơn. Hay nói đơn giản, thinh lặng là một cách trải nghiệm cuộc sống sâu sắc hơn so với việc mở truyền hình hay xem tin tức. Ông đã dùng đôi chân mình để đi và khám phá ra thinh lặng. Nhưng sau nhiều cuộc hành trình không mỏi mệt ấy, ông nhận ra rằng hoàn toàn có thể tìm đến thinh lặng ở bất cứ đâu. Bạn không nhất thiết phải đến Sri Lanka để tìm những phút giây thinh lặng trong khi có thể thưởng thức chúng ngay trong bồn tắm nhà mình. Chúng cũng có thể xuất hiện trong giây phút bạn mải miết dõi theo đường chân trời, nghiền ngẫm dải rêu xanh trên tảng đá, hay chỉ là ánh nhìn trìu mến với đứa trẻ đang bồng trên tay.

*

Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xao ý nghĩa

*

Gái già tìm trai trẻ để vui vẻ

Cụm từ” nhìn xem” là biểu hiện của một thế đứng thanh cao, dường như đã tiên liệu ngay từ khi chọn lối sống của một người tự cho mình là “dại”. Cách ngắt nhịp 2/5 ở câu thơ cuối gợi cảm nhận phú quý chỉ là một giấc chiêm bao, một giấc mơ mà thôi.

Đang xem: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ. người khôn người đến chốn lao xao

Xem thêm: Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh Phần 2, Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh

Xem thêm: “BậT Mí” 5 Cách Làm Bánh Mì Nướng Muối Ớt Đơn Giản Nhưng Ngon Khó Cưỡng

Hai câu thơ cuối miêu tả cuộc sống ung dung tự tại, thích cuộc sống hòa hợp với thiên nhiên, thích hưởng thụ cuộc sống ” Nhàn” như tiêu đề của bài thơ. III. Kết luận Bài thơ Nhàn là một bài thơ nôm, với việc sử dụng những từ ngữ giản dị nhưng chứa đựng những triết lý sâu sắc, với cách sử dụng từ ngữ đối lập tạo nên sự khác nhau về hai phương diện cuộc sống ở chốn quan trường và cuộc sống dân dã nơi làn quê. Hơn hết là thể hiện tâm hồn thanh cao của nhà thơ, không ham danh lợi, giàu sang, thích được đắm mình trong những thú vui điền viên nơi làng quê. Trên đây chúng tôi đã chia sẻ đến các bạn bài thơ Nhàn đầy ấn tượng của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua đó các bạn nắm được phong cách và ý nghĩa sâu sắc của thi phẩm này. Đồng hành cùng để theo dõi những bài viết ấn tượng nhất nhé!

Công Ty CP Đầu Tư Xây Lắp Và Thương Mại Phú Hải – 0104314000Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xaoTa dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xiao ting'Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ' – bí mật thế gian nằm ở sự lặng thinh – Sách hay – ZINGNEWS.VNTa dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xiao meiTìm người hack pass facebookTa dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xo editionsTìm mật khẩu facebook của người khácVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? | VietJack.comTa dại ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xiao wei

Đối lập với nơi vắng vẻ là chốn lao xao. Nơi vắng vẻ chính là cảnh nhàn, là nơi không chen chúc cầu cạnh danh lợi, là nơi tâm trí lâng lâng, thanh thản. Chốn lao xao là chốn tấp nập ngựa xe, đủ đầy yến tiệc, kẻ hầu người hạ, nhưng cũng lắm bon chen, thủ đoạn, luồn cúi và sát phạt lẫn nhau. Sự đối lập giữa “Ta dại” và “Ngưòi khôn” trong câu 3-4 mang nhiều hàm ý: vừa để khẳng định sự lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử của tác giả, vừa thể hiện sắc thái trào lộng, thái độ mỉa mai đối với cách sống ham hố danh vọng, phú quí. Theo đó, cái dại của “ta” là cái “ngu dại” của bậc đại trí, với trí tuệ lớn, thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn của cuộc đời, sống thanh thản, nhàn dật, thuận lẽ tự nhiên. Cho nên, nơi “ta” chọn là “nơi vắng vẻ”, nghĩa là nơi có thể tĩnh tại, sống an nhàn, không có tranh giành “tư lợi” theo sở thích của “ta”. Còn “người khôn” mà chọn “Đến chốn lao xao”, nghĩa là nơi ồn ã, ở đó con người chen chúc, xô đẩy nhau để giành giật lợi danh, thì lại hoá ra “dại” vậy. “Khôn” – “dại”, “nơi vắng vẻ” – “chốn lao xao” là những quan niệm sống, cách lựa chọn rất khác nhau.

“Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu đến gốc cây ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. ” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Chẳng ai dám nói Nguyễn Bỉnh Khiêm dại! Đương nhiên… Vui cảnh điền viên như thế mà là dại thì đời người ai cũng muốn và cũng thèm cái dại ấy ít nhất một lần em ạ! Chúc em vui!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *