Giới thiệu

Tin tức & sự kiện

Hoạt động kh&cn

Dịch vụ kh&cn

Cơ sở dữ liệu

Văn bản

*

*

NHÌN LẠI KẾT QUẢ SAU HƠN 20 NĂM HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP Ở VÙNG NAM BỘ

Trong giai đoạn từ 1997 đến nay được sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và PTNT, sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan chủ quản là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ đã triển khai nhiều dự án hợp tác nghiên cứu với các tổ chức Quốc tế có uy tín như: JICA, CIFOR, ACIAR, SCIRO, MASTER FOOD, IUCN, GIZ, DANIDA, SUMITOMO, …Các dự án đã hợp tác trong nghiên cứu về giống, kỹ thuật lâm sinh, quản lý rừng bền vững, sinh thái môi trường và kinh tế – xã hội lâm nghiệp.

Đang xem: Viện khoa học lâm nghiệp việt nam

Ngành lâm nghiệp cần có kịch bản trước những khó khăn

Ngành lâm nghiệp cần lên những kịch bản lường trước những khó khăn cũng như tình huống bất ngờ để tránh lúng túng trong việc triển khai các dự án”, Thứ trưởng Lê Quốc Doanh

10 vấn đề cần thay đổi trong nghiên cứu khoa học lâm nghiệp

Mặc dù các đơn vị khoa học ngành lâm nghiệp đã cố gắng xây dựng quy chế để giữ chân cán bộ khoa học, nhưng không giữ nổi.

Góp ý đổi mới nghiên cứu khoa học nông nghiệp: Đổi mới tư duy nghiên cứu

Báo Nông nghiệp Việt Nam đăng tải ý kiến góp ý đổi mới nghiên cứu khoa học và công nghệ nông nghiệp: Làm thế nào để các nhà khoa học chuyên tâm nghiên cứu, để các viện, các trường mạnh lên. Rất mong nhận được ý kiến, bài viết của bạn đọc chủ đề này.

Xem thêm: Bánh Trung Thu Đông Phương: Thương Hiệu Bánh Đông Phương Cầu Đất Hải Phòng

Giữ vườn cây trăm tuổi

Cùng với Thảo cầm viên ở TP.Hồ Chí Minh, Trung tâm khảo cứu lâm học Lang Hanh (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng), Trung tâm khảo cứu lâm học Trảng Bom (nay là Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam bộ) là một trong 3 khu vườn thủy lâm đầu tiên do người Pháp lập ra ở Đông Dương.

Rừng cây trăm tuổi giữa phố thị

Nằm sát QL1A, ngay trung tâm TT. Trảng Bom, khu vườn của Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam bộ được ví như Thảo cầm viên của TP.HCM. Không chỉ là nơi sưu tập những giống, loài cây quý hiếm, khu vườn còn giá trị bởi sự đa dạng của hàng trăm loài thực vật, chẳng khác nào một khu rừng thu nhỏ giữa phố thị.Thực hiện: Văn Chính – Trần Nguyên

Thông báo giá cây giống

Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam Bộ kính gửi thông báo bán giống cây Keo lai, Keo lá tràm và Bạch đàn lai nuôi cấy mô tới quý khách hàng

Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập có chức năng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo, hợp tác quốc tế, dịch vụ tư vấn và sản xuất kinh doanh về lĩnh vực lâm nghiệp vùng Nam Bộ.

Xem thêm: “Dance The Night Away” Becomes Twice 'S 11Th Mv, Dance The Night Away

LỄ CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM LẠI VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NAM BỘ VÀ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỸ THUẬT LÂM NGHIỆP NAM BỘ

Đoàn sinh viên Lâm nghiệp và Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Hàn Quốc tham quan và trao đổi kinh nghiệm với Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

Đoàn sinh viên Lâm nghiệp và Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Hàn Quốc tham quan và trao đổi kinh nghiệm với Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ

https://nongnghiep.vn/ky-ket-hop-tac-giua-tap-doan-cong-nghiep-cao-su-viet-nam-va-vien-khoa-hoc-lam-nghiep-nam-bo-d252255.html

Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) và Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ (roosam.com) vừa ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác trong tư vấn, chuyển giao khoa học công nghệ về lĩnh vực lâm nghiệp, nhằm phát triển bền vững rừng trồng của VRG

*

We studied the productivity of Acacia auriculiformis plantations in South Vietnam over three successive rotations covering 15 years. The focus of our study was on the effects of inter-rotation management on stand growth and soil properties. Contrastin g slash and litter management treatments were applied at the start of the sec ond rotation, and reapplied at the start of the third rotation with an additional phosphorus fertiliser treatment. There were improvements in the genetics of planting stock, weed control and stocking with each rotation. Average growth rates (mean annual increment) increased from 10.6 m3 ha−1 y−1 in the first rotation (age 7 years) to 28.3 m3 ha−1 y−1 in the second rotation (age 6 years) and to 33.9 m3 ha−1 y−1 at age 5 years in the third rotation. Removal of slash and litter after harvesting the first rotation removed 20.2 Mg ha−1 biomass, containing 169.6, 13.9, 76.3 and 25.1 kg ha−1 of nitrogen (N), phosphorus (P), potassium and calcium, respectively, from the site. Greater amounts were removed after the second rotation commensurate with higher amounts of biomass produced. Slash and litter removal reduced growth of the second rotation by 13% compared to their retention. Soil roosam.comanic carbon (C) in the 0–10 cm soil layer increased from 16.7 g kg−1 at the end of the first rotation to 22.8 g kg−1 at the end of the second rotation with a corresponding increase in soil N from 1.2 g kg−1 to 1.7 g kg−1. Over the same time, soil roosam.comanic C and N contents were 26% and 40% greater, respectively, in treatments with slash and litter retained compared to initial levels before treatment application. In the second rotation, extractable soil P declined and in the third rotation there was a response to added P. Overall results demonstrate that there is an opportunity to increase and sustain production of A. auriculiformis over at least three rotations by integrated management practices promoting better stocking, planting of genetically improved stock, roosam.comanic matter and nutrient conservation, and judicious weed management.

Growth and physiological responses to intensity and timing of thinning in short rotation tropical Acacia hybrid plantations in South Vietnam
Returns to Vietnamese smallholder farmers from managing acacia plantations for sawn wood over 4-10 year rotations
Growth, physiological responses and wood production of an Acacia auriculiformis plantation in southern Vietnam following mid-rotation thinning, application of phosphorus fertiliser and roosam.comanic matter retention
Sustainable Management of Acacia auriculiformis Plantations for Wood Production over Four Successive Rotations in South Vietnam

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *