Cây thù lù là loại cây không còn xa lạ với vùng quê Việt Nam. Được xem như là một loại cây ăn quả dễ tìm kiếm và không mất tiền mua. Vậy mà khó ai biết được cây thù lù trị bệnh tiểu đường hiệu quả lại đơn giản dễ dàng. Được các bệnh nhân tiểu đường săn lùng như một loại cây quý và hiếm. Vậy cây thù lù chữa bệnh tiểu đường như thế nào? Cùng NESFACO bật mí cho các bạn về cây thuốc quen thuộc này nhé.
Đang xem: 8 Công Dụng Cây Thù Lù & Cách Dùng Trị Bệnh
Cách dùng cây thù lù chữa bệnh tiểu đường
Người bị bệnh tiểu đường gắn bó với thuốc tây thường xuyên để hạ đường huyết. Tuy nhiên, thuốc tây rất có hại cho cơ thể nếu sử dụng quá nhiều, nhất là dạ dày. Vì vậy, sử dụng cây thù lù trị bệnh tiểu đường là một phương pháp dân gian. Mang lại sự an toàn cho người bệnh, có thể dùng chữa bệnh về lâu về dài.
Cây thù lù chữa bệnh tiểu đường an toàn
Người Việt Nam thường ưa chuộng cách trị bệnh dân gian hơn là các loại thuốc tây. Mang lại hiệu quả tốt mà chi phí có thể không mất hoặc rất nhỏ. Bài thuốc cho cây thù lù chữa căn bệnh cụ thể như sau:
Rễ cây thù lù dùng 30-40g rửa sạch, dùng rễ khô hay rễ tươi đề có hiệu quả.Một quả tim lợn rửa sạchChu sa thêm 1gTổng hợp các nguyên liệu trên và đun cho đến khi mềm, dùng ăn cả ngày.Hai ngày ăn 1 lần và kéo dài tầm 1 tuần
Người bệnh hãy đo đường huyết trước và sau khi sử dụng cây thù lù để kiểm tra chất lượng. Bởi vì mỗi người sẽ có cách hấp thụ các chất khác nhau, nên hiệu quả không giống nhau.
Đây được xem là bài thuốc có lợi cho sức khỏe người bệnh tiểu đường. Loài cây này lành tính, không gây hại cho người dùng. Tuy nhiên, cần đảm bảo vệ sinh sạch sẽ khi chế biến món này. Chắc chắn được nguồn gốc cây mọc ở đâu để biết vùng đất có bị nhiễm độc không? Bài thuốc chỉ là hỗ trợ điều trị, không thay thế được thuốc chữa bệnh.
Cây thù lù giúp ổn định đường huyết
Công dụng của cây thù lù
Ngoài việc cây thù lù trị bệnh tiểu đường người bệnh quan tâm thì nó còn chữa những bệnh khác. Với Đông Y, cây thù lù có tính mát, không độc, vị đắng và một chút ngọt. Có công dụng nhuyễn kiên tán kết, khui đàm, thanh nhiệt lợi thấp.
Vị chua của quả thù lù giúp thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu đờm và trị những bệnh khác như: Cảm sốt, nôn, yết hầu sưng, ho nhiều đờm, nấc, … Rễ cây thù lù chữa bệnh tiểu đường, viêm tinh hoàn, viêm tuyến nước bọt, bí tiểu tiện, cổ trướng, hoàng đản, …
Cây thù lù có ở đâu?
Nếu bạn sinh ra ở vùng quê thì cây thù lù không còn xa lạ với bạn nữa. Cây thù lù có tên gọi khác là thù lù cạnh, cây tầm bóp, cây bồng đèn. Tên khoa học của cây thù lù là Physalis Angulata, là cây dại mọc tại các bãi đất hoang ven đường, ruộng. Bạn có thể dễ dàng nhận biết cây thù lù mọc hoang dã. Bởi có đặc trưng là quả thù lù được bao bọc như hình lồng đèn. Mà hiếm có loại cây khác có hình thù giống như vậy để có thể nhầm lẫn. Quả cây thù lù không quá lớn, có đường kính khoảng 3 đến 4cm.
Thân cây thù lù rũ xuống, lá mọc so le hình bầu dục, cây nhiều góc, cuống lá to. Điểm nổi bật của cây thù lù là quả, khi chín màu vàng hoặc đỏ, khi non có màu xanh. Quả được bao bọc bởi 1 lớp nhìn như cái túi nhỏ, tạo nên hình lồng đèn đẹp mắt.
Xem thêm: Báo Giao Thông 24H – Tai Nạn Giao Thông Mới Nhất
Cây thù lù dễ tìm kiếm và có nhiều công dụng
Ngoài việc cây thù lù trị bệnh tiểu đường và tốt sức khỏe. Thì các bộ phận của cây thù lù đều có thể dùng để chữa bệnh. Đặc biệt là thân, lá rễ cây và quả sử dụng khi cây tươi hay cây phơi khô. Ở Ấn Độ, người dân thường xuyên dùng cây thù lù làm thuốc để có vai trò lợi tiểu. Lá cây sử dụng cho chức năng chữa bệnh rối loạn dạ dày.
Quả thù lù có thành phần hóa học gì?
Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy quả thù lù có nhiều khoáng chất, vitamin như: Đường, protein, chất béo, vitamin C, kẽm, magie, natri, chất xơ, lưu huỳnh, canxi, clo, sắt và photpho. Cung cấp vào cơ thể hoàn toàn có lợi và ngày một khỏe hơn.
Cây thù lù có một số hợp chất như: Steroid, flavonoid, alcaloid, cholin, phygrin, … Có lợi cho sức khỏe người sử dụng và quả được ăn như một loại trái cây. Đó là lý do cây thù lù chữa được nhiều căn bệnh và có ích cho người dùng như vậy.
Tiểu Đường Cần Hiểu Thật Rõ Để Điều Trị Bệnh Hiệu Quả
Cảm nhận của cô Thích 81 tuổi, ở Quận 2, HCM điều trị thuốc Tây 7 năm không hiệu quả
“Cô Thích 81 tuổi, cô mắc bệnh tiểu đường 7 năm, sức khỏe kém nên ngày trước cô không thể ngồi chơi lâu, sau 3 tháng sử dụng Bepharin cô khỏe mạnh, bỏ hết thuốc Tây, có thể thoải mái ngồi chơi trò chuyện với mọi người, đường huyết của cô giờ chỉ dưới 7 chấm…”
Cảm nhận của anh Vượng 36 tuổi, mua Bepharin điều trị tiểu đường cho mẹ là cô Ninh
“Cô Ninh 58 tuổi, mắc bệnh tiểu đường đã 2 năm, người luôn trong trạng thái mệt mỏi, khát nước và đi tiểu nhiều. Cô Ninh thăm khám và uống nhiều thuốc khác nhau kể cả Thuốc Tây loại nặng nhưng đường không giảm, sức khoẻ ngày một xấu đi, Được biết đến Bepharin, Cô Ninh đã ổn định đường 6.0 mmol/l, sau 2 tháng sử dụng sản phẩm”.
Xem thêm: Hiểu được quy luật chơi xóc đĩa từ các chuyên gia THA CASINO.
Cảm nhận của anh Chung 45 tuổi, ở Quận 5 Hồ Chí Minh
“Anh Chung năm nay 45 tuổi, mắc bệnh tiểu đường 5 năm, bất đắc dĩ phải sử dụng thuốc Tây nhưng đường huyết không ổn định. Tác dụng phụ của thuốc Tây làm anh mệt mỏi, Cao huyết áp, yếu thận,.. Nhờ em gái của mình anh biết đến BEPHARIN và ổn định đường huyết 5-6 chấm”
Cảm nhận của chị Phượng, 36 tuổi ở Hồ Chí Minh mua thảo dược BEPHARIN cho ông trị tiểu đường, loại bỏ biến chứng.
“Chị Phượng, 36 tuổi (TP.HCM), mua sản phẩm thuốc Nam điều trị Tiểu đường cho ông của mình, chia sẻ cảm nhận sau 5 tháng sử dụng sản phẩm hiệu quả.”
Cảm nhận của anh Phúc, 39 tuổi ở Bình Dương, rất lo lắng vì còn trẻ mà bác sĩ kết luận Tiểu Đường:
“Anh Phúc là một trong nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng nhiều phương thuốc điều trị tiểu đường nhưng không kết quả. Sau đó anh sử dụng thuốc Nam và đạt kết quả rất tốt…”
TƯ VẤN MIỄN PHÍ CHO BẠN VỀ SẢN PHẨM HIỆU QUẢ: