Trên mạng xã hội người ta vẫn thường nói “Những thằng nói đạo lý thường sống như…”, vậy vì sao nhiều người lại nói thế? Có chăng vì họ thấy ngoài đời đúng là như thế thật, hay ho gặp một thằng như thế nên gộp vào đám đông? Và tại sao con người ta lại nói đạo lý?
Ảnh minh hoạ: kknews.cc
Mình có một người chị hay nói những điều hữu ích trên mạng, những điều đại khái có liên quan đến đạo lý. Kiểu như bạn abc thì nên xyz thế nào để cuộc sống tốt đẹp hơn, hay là chụp những trích dẫn trong sách có giá trị tích cực đăng lên mạng. Có thể abc để xyz là trải nghiệm của người chị thôi, và có thể nó không hữu ích với một số người khác đọc được nó, nhưng nó tích cực, và người chị đăng nó lên cũng không hẳn muốn ảnh hướng đến mọi người, chỉ là giúp người cũng là giúp mình, đăng lên là một hình thức để dặn bản thân mình chả hạn. Kiểu thôi thì đã nói đạo lý thì cũng phải cố sống cho tốt.

Đang xem: Mấy đứa hay nói đạo lý thường sống như

Nhưng như vậy sẽ đem đến một hệ quả là, khi bạn nói toàn điều tích cực, tốt đẹp… trên mạng hay ngoài đời thì một ngày bạn nhỡ đâu làm một việc nào đó xấu xí với ai đó (có thể thật ra bạn không cố tình đâu), nhưng có người thì hiểu và có người không. Và họ sẽ bắt đầu quy gộp về việc nói đạo lý suốt ngày mà bạn ôi trời sống chán bỏ xừ. Kế tiếp, khi gặp một ai đó nói đạo lý khác, từ định kiến có sẵn, họ sẽ chỉ để ý đến những điểm xấu khác của người kia, kiểu “để xem kiểu gì nói đạo lý thì nó sống cũng chả tốt đẹp gì đâu”, thành ra còn không cho bản thân cơ hội tìm hiểu những điều tốt đẹp nữa.
Một số khác, thì đúng là nói được mà không làm được thật. A thấy B nói xyz mà không hợp với những điều A nghĩ, với cách sống của A, và B cũng sống không giống với những điều B nói, kết quả là A thấy B chỉ biết nói là hay, và đúng thế thật. Nhưng có thể chủ đích của B không phải để ra vẻ gì cả, chỉ là muốn dùng những gì mình đọc được hay học được để thay đổi thói quen xấu của A thôi. Nhưng để thay đổi một người rất khó, đặc biệt là bằng những điều không phải trải nghiệm của mình thì càng khó hơn. Vậy nên nhiều người mới nói đừng cho những lời khuyên giáo điều, vì đôi khi nó rỗng tuếch.
Và có nhiều người nói đạo lý cốt để che đậy bản thân học nông, hiểu ít và xấu xí của mình. Cái này mình quan sát được ở những bữa tiệc hồi mình còn đi làm phục vụ khách sạn Họ là những người mà cố ra vẻ, gồng với gò để thể hiện bản thân, chém gió theo kiểu ta đây đúng lắm. Nhiều người không thích họ, và đúng là có một số sẽ tin những điều họ nói, họ sẽ thấy thành tựu. Cái giá phải trả cho việc chém gió thể hiện suốt ngày là gì? Theo mình thì là những mối quan hệ không thật, chơi với người ta nhưng người ta chả hiểu gì về mình thì chán chết.
Một trong những tác giả mình thích, có nói những điều mà có thể được xem là đạo lý ở trên cách trang mạng, nhưng nó luôn có ảnh hưởng tới người khác theo hướng tích cực. Vì những điều anh nói có dẫn chứng và số liệu cụ thể, người đọc người nghe cũng tin vì đó là những điều gần gũi chân thật. Như vậy thì những đạo lý đó ảnh hưởng tốt tới người khác, chứ không phải xấu.
Nhưng mà hiện thực thì luôn phũ phàng, đọc đạo lý để cải thiện bản thân, nhưng sự thật luôn khắc nghiệt lắm, và trải nghiệm của người khác thì không giống mình, nên là đừng nên tin tất cả. Cũng như đừng nên đưa những lời khuyên chụp giật tới người khác. Mình không hay đưa những lời khuyên kiểu mục đích cải thiện định kiến của ai đó, vì mình biết định kiến là một thứ rất khó xóa bỏ, và có lẽ chỉ có bản thân họ mới có thể tự chiêm nghiệm rồi xóa bỏ những định kiến xấu của họ, chỉ họ thôi.
Tóm lại là mình thấy không phải ai nói đạo lý cũng sống tệ, và con người ta rất hay nói đạo lý. Nên không giữ cho mình định kiến làm gì.

Xem thêm: Iphone 6S Có Nên Cập Nhật Ios 11 Cho Iphone 6 Plus : Có Gì Hơn 10

Trên mạng xã hội người ta vẫn thường nói “Những thằng nói đạo lý thường sống như…”, vậy vì sao nhiều người lại nói thế? Có chăng vì họ thấy ngoài đời đúng là như thế thật, hay ho gặp một thằng như thế nên gộp vào đám đông? Và tại sao con người ta lại nói đạo lý?
Ảnh minh hoạ: kknews.cc
Mình có một người chị hay nói những điều hữu ích trên mạng, những điều đại khái có liên quan đến đạo lý. Kiểu như bạn abc thì nên xyz thế nào để cuộc sống tốt đẹp hơn, hay là chụp những trích dẫn trong sách có giá trị tích cực đăng lên mạng. Có thể abc để xyz là trải nghiệm của người chị thôi, và có thể nó không hữu ích với một số người khác đọc được nó, nhưng nó tích cực, và người chị đăng nó lên cũng không hẳn muốn ảnh hướng đến mọi người, chỉ là giúp người cũng là giúp mình, đăng lên là một hình thức để dặn bản thân mình chả hạn. Kiểu thôi thì đã nói đạo lý thì cũng phải cố sống cho tốt.
Nhưng như vậy sẽ đem đến một hệ quả là, khi bạn nói toàn điều tích cực, tốt đẹp… trên mạng hay ngoài đời thì một ngày bạn nhỡ đâu làm một việc nào đó xấu xí với ai đó (có thể thật ra bạn không cố tình đâu), nhưng có người thì hiểu và có người không. Và họ sẽ bắt đầu quy gộp về việc nói đạo lý suốt ngày mà bạn ôi trời sống chán bỏ xừ. Kế tiếp, khi gặp một ai đó nói đạo lý khác, từ định kiến có sẵn, họ sẽ chỉ để ý đến những điểm xấu khác của người kia, kiểu “để xem kiểu gì nói đạo lý thì nó sống cũng chả tốt đẹp gì đâu”, thành ra còn không cho bản thân cơ hội tìm hiểu những điều tốt đẹp nữa.
Một số khác, thì đúng là nói được mà không làm được thật. A thấy B nói xyz mà không hợp với những điều A nghĩ, với cách sống của A, và B cũng sống không giống với những điều B nói, kết quả là A thấy B chỉ biết nói là hay, và đúng thế thật. Nhưng có thể chủ đích của B không phải để ra vẻ gì cả, chỉ là muốn dùng những gì mình đọc được hay học được để thay đổi thói quen xấu của A thôi. Nhưng để thay đổi một người rất khó, đặc biệt là bằng những điều không phải trải nghiệm của mình thì càng khó hơn. Vậy nên nhiều người mới nói đừng cho những lời khuyên giáo điều, vì đôi khi nó rỗng tuếch.
Và có nhiều người nói đạo lý cốt để che đậy bản thân học nông, hiểu ít và xấu xí của mình. Cái này mình quan sát được ở những bữa tiệc hồi mình còn đi làm phục vụ khách sạn Họ là những người mà cố ra vẻ, gồng với gò để thể hiện bản thân, chém gió theo kiểu ta đây đúng lắm. Nhiều người không thích họ, và đúng là có một số sẽ tin những điều họ nói, họ sẽ thấy thành tựu. Cái giá phải trả cho việc chém gió thể hiện suốt ngày là gì? Theo mình thì là những mối quan hệ không thật, chơi với người ta nhưng người ta chả hiểu gì về mình thì chán chết.
Một trong những tác giả mình thích, có nói những điều mà có thể được xem là đạo lý ở trên cách trang mạng, nhưng nó luôn có ảnh hưởng tới người khác theo hướng tích cực. Vì những điều anh nói có dẫn chứng và số liệu cụ thể, người đọc người nghe cũng tin vì đó là những điều gần gũi chân thật. Như vậy thì những đạo lý đó ảnh hưởng tốt tới người khác, chứ không phải xấu.
Nhưng mà hiện thực thì luôn phũ phàng, đọc đạo lý để cải thiện bản thân, nhưng sự thật luôn khắc nghiệt lắm, và trải nghiệm của người khác thì không giống mình, nên là đừng nên tin tất cả. Cũng như đừng nên đưa những lời khuyên chụp giật tới người khác. Mình không hay đưa những lời khuyên kiểu mục đích cải thiện định kiến của ai đó, vì mình biết định kiến là một thứ rất khó xóa bỏ, và có lẽ chỉ có bản thân họ mới có thể tự chiêm nghiệm rồi xóa bỏ những định kiến xấu của họ, chỉ họ thôi.

Xem thêm: Đáp Án Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Môn Toán Năm 2019 Ở Đà Nẵng, Đáp Án Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Môn Toán Của Tp

Tóm lại là mình thấy không phải ai nói đạo lý cũng sống tệ, và con người ta rất hay nói đạo lý. Nên không giữ cho mình định kiến làm gì.

*

*

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *